Mỹ thuật Phục Hưng có thể chia thành các giai đoạn:
A. Tiền Phục hưng (từ thế kỉ 13 đến hết TK14):
- Bước ngoặt quan trọng về văn chương: Danté dùng tiếng Italia thay Latin trong văn chương (thần khúc)
- Các nghệ sĩ dần dần bỏ nghệ thuật Trung cổ khô cứng, phụ thuộc để tìm ở các di sản Hy lạp -La Mã những yếu tố nhân văn: đề cao con người và nhận thức thẩm mỹ hiện thực.
Giotto (1276 - 1377) họa sĩ- điêu khắc- kiến trúc sư: Là người đặt nền móng cho mĩ thuật phục hưng
- Từ bề chất khổ hạnh của nghệ thuật Trung Cổ
- Tìm tòi cái đẹp con người qua xúc cảm tạo hình.
- Tập trung vào sự kiện cơ bản, vứt bỏ chi tiết tự nhiên chủ nghĩa.
- Chú trọng tạo chất, tạo khối, tạo không gian 3 chiều ở kiến trúc
B. Phục hưng (TK15)
- Thời kỳ Phục Hưng kéo dài khoảng 200 năm (1400 đến 1600), Trung tâm ở Florence
- Các tác phẩm mang tư tưởng nhân văn: ca ngợi chủ nghĩa ạnh hùng, sức mạnh con người.
- Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang khái quát hóa hình thức hoành tráng.
- Tìm chỗ dựa ở nghệ thuật cổ đại Hy lạp - La mã. Nghiên cứu giải phẫu - xa gần.
1. Donatello (1386 -1466) - Nhà điêu khắc, quê ở Florence
- Sáng tạo độc đáo, vững vàng.
- Đổ tượng đồng đầu tiên: tượng đài kỵ sĩ Gattamelata ở Padoue phỏng theo tượng đài kị sĩ Macr Aurèle thời La mã, có cá tính hơn.
- Là thày của Michel Angielo
2. Verrochio (1435-1488)
- Tượng David (đồng)
- Thầy của Leonardo da Vinci.
3. Paolo Uccello(1397 - 1475)
- Tìm ra luật xa gần sơ khởi ( để Vinci đi sâu hơn)
- Tranh: chiến trận ở San Romano.
4. Sandro Botticelli (1444 -1510)
- Đường nét trang trí tinh tế, nét vẽ sắc sảo, sinh động. Cơ thể kéo dài, cử động nhẹ nhàng. Xem tranh có cảm giác nín thở để tôn trọng nỗi buồn thơ mộng
- Tranh: Mùa Xuân (khu vườn của thần vệ nữ); Sự ra đời của thần vệ nữ (1485)
- Những sáng tác năm 1500, trước đó tự đốt tranh rồi thất vọng
5. Andrea Mantegna (1431 - 1506)
- Họa sĩ phục hưng Italy, chỉ chuyên đề tài đạo thiên chúa.
- Tạo hình khốc liệt, có sức mạnh chiều sâu của luật xa gần.
- Tranh : lời cầu nguyện trong vườn.
6. Albrecht Durer (1471 - 1528)
- Họa sĩ phục hưng người Đức
- Vẽ sơn dầu, màu nước, tranh khắc kim loại.
- Nhà hình họa xuất sắc. Tạo hình khúc triết, chi li, cấu trúc phức tạp và quằn quại, mang âm hưởng của triết hềc Đức.
- Tranh : Tự họa đang khoác áo da, Khóc than bên Chúa trở nạn, Bốn vị thánh tông đồ, Hiệp sĩ - cái chết và quỷ dữ, Sầu muộn.
7. Jérôme Bosch (1453 - 1516)
- Họa sĩ cuồng loạn, cổ quái và điên rồ.
- Xuất hiện tương đương cuối thời phục hưng nhưng không nằm trong dòng phục hưng vì ý tưởng quá táo bạo - quái đản, chuyên vẽ những tội lỗi đáng trừng phạt của con người và cảnh con người bị trừng phạt dưới địa ngục.
- Tranh: vườn hoan lạc, Nâng thánh giá.
Phục hưng cực thịnh (cuối TK 15, đầu TK 16).
1. Leonardo da Vinci (1452 - 1519)
- Họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, toán học, vật lý, hóa học, cơ khí ...
- 14 tuổi đến Florence học Verrocchio trong 6 năm.
- Đề ra lý thuyết cơ bản của luật xa gần, giải phẫu, tỷ lệ cơ thể.
- Tranh "Buổi họp kín" (bữa tiệc cuối cùng), tưởng là sơn dầu nhưng chỉ là tranh tường nền họa - do kỹ thuật xa gần, giải phẫu xuất sắc mà tạo được hiệu quả đặc biệt; "La Gioconde" hoặc Joconda vẽ MonaLisa: lần đầu tiên vẽ một chân dung độc lập, người thường (các họa sĩ trước đó chỉ vẽ chân dung vua chúa, hoặc những quan lại giàu có) có tính cách, hòa hợp với phong cảnh phía sau, cười bí ẩn, mắt nhìn khán giả.
2. Raphaello (1483 - 1520)
- Chết trẻ 37 tuổi, họa sĩ vững vàng, trữ tình, bố cục xuất sắc, ý nghĩa lớn lao.
- Tranh "Đức mẹ Sixtinis" bố cục tam giác, gần như đăng đối, ánh sáng mạnh, khái quát hình tượng, lý tưởng hóa, trong sáng, hiến dâng, bảo vệ, tình mẫu tử.
- Tranh "trường học Athène" cuộc đấu tranh về quan điểm triết học quyết liệt và sâu sắc trong khung cảnh mang tính nhân văn.
3. Michel Angelo (1475 - 1564)
- Họa sĩ, điêu khắc, một nghệ sĩ tích cực, làm việc không nghỉ, tham gia khởi nghĩa.
- Tượng David (đá), Thánh Moise (đá), La Pièta (đá), các tượng ngày - đêm canh lăng mộ Médicis, "người nô lệ"...
- Tranh trần nhà thờ Sixtinischen 343 hình tượng - 48 x 13m, 4 năm trời nằm trên giàn giáo, ngửa mặt lên trần, bị vẹo cổ. Các hình tượng: khỏa thân, cơ bắp cuồn cuộn, tư thế vặn mình rất khó, toát lên vẻ đẹp nhân văn của con người. Đa dạng, giữ dội đầy nhiệt huyết.
4. Giorgione (1476 - 1510)
- Họa sĩ độc lập, không vẽ theo đơn đặt hàng của nhà thờ.
- Chú trọng nhịp điệu , giàu cảm xúc, tạo chiều sâu không gian có tương quan sáng tối mạnh để nổi bật chủ đề.
- Tranh "Dông bão", Đức mẹ đi lánh nạn. Sắc thái thiên nhiên lần đầu tiên trong hội họa châu âu.
[image]local://2/B4F56F0A040C42518E119D9A73DB3F5F.JPG[/image]
Moisés en la prueba del oro el fuego
5. Titien (1477 -1576) ở Venice, kế tục Giorgione
- Bút pháp phóng khoáng có chủ định.
- Vẽ nhiều chân dung thật, sâu lắng, có cá tính, trung thực, không tô vẽ.
- "chân dung Charles V", Chân dung người anh trẻ tuổi.
- Diane và Actéon, Vũ hội, Thần rượu nho và Ariane.
6. Corrège (1489 - 1534) hết sức trữ tình bay bổng.
- Tình cảm dạt dào trong sáng, ánh sáng và bút pháp xuất sắc.
- Tranh : Sự ra đời của Đức Chúa hài đồng, Đức mẹ và đức chúa hài đồng
- Tất cả các tranh của Correge đều:
+ Táo bạo về bố cục
+ Kỳ lạ về nguộn sáng
+ Tả chất da thịt diệu kì
+ Tả tình mẫu tử đằm thắm dịu dàng nhất (qua mặt cả Raphaelo chỉ tiếc là tác phẩm của Correge thua về tầm cỡ đồ sộ và yếu hơn về sức nặng tư tưởng).
Kiểu cách - Kiểu sức - Maniérisme (từ 1520 trở đi)
- Mỹ thuật: kỹ thuật cao, xúc cảm có vẻ xáo động giữ dội nhưng thực chất trống rỗng, khô lạnh, thiếu sức sống nội tâm. Tuy vậy vẫn có những họa sĩ lớn, tạo ra những hiệu quả đặc biệt.
- Tự suy sụp do ngoại xâm Pháp -Đức - Áo- buôn bán và công nghệ giảm sút
1. Tintoretto (1528 -1594) ở Venise. Dằn vặt, xáo động.
- Tranh : tìm ra cơ thể thánh Mare, Suzanne và các lão già nhìn trộm.
2. Veronèse (1528-1588) ở Venise - niềm vui sống, rực rỡ màu hội họa, nhiều cử động cường điệu gợi ý cho nghệ thuật Baroc "Mũ miện cho Đức mẹ", "Những người hành hương Emmaus"
3. Albrecht Altdorfer (1480 - 1538) họa sĩ Đức.
- chiến trận Alexandre (1528, không gian bao la, chiến trường đông nghẹt)
4. El Greco (1541 -1614) người Hy Lạp sống ở Tây Ban Nha, tên thật là Theotokopoulos
- Kéo dài nhân vật, diễn tả quyêt liệt, hình tượng táo bạo.
- "hạ huyệt quận công Orgaz, Cảnh ở Toledo, Mở niêm ấn thứ năm.
5. Agnolo Bronzino (1503 - 1572) ở Florence
- họa sĩ cung đình của dòng hề Medici (1)
- Vẽ nhiều bố cục có đề tài thần thánh và các chân dung nhà Medici "câu chuyện thần thoại" hoặc "biểu tượng của Vệ nữ và Cupid", "Hạ thánh giá", Sự tuẫn đạo của thánh Lorenzo.
(1). Medici, dòng hề cai quản Florence trong suốt gần 1 thế kỷ, và giàu nhất Châu Âu thời bấy giờ. Vừa có tiền và quyền lực (từng có 2 người trong dòng hề làm Giáo Hòang Vatican), cho nên hầu hết các họa sĩ nổi tiếng tại Florence thời kỳ này như: Raphael, Botticeli,Michelangelo ... đều nằm dưới sự bảo trợ của dòng hề Medici.
C. Giai đoạn cuối thời kỳ Phực Hưng:
Ra đời phong cách mới là Mannerism với Bronzino là hoạ sĩ tiên phong. Sau đó đến thời kỳ Baroque.
Đặc điểm của Mannerism là các nhân vật trong tranh bị "uốn nắn" một cách sách vở đến mức thiếu tự nhiên. Bronzino là hoạ sỹ tiên phong cho phong cách này, ngoài ra còn có Pontormo, Beccafumi ...
1. Domenico Beccafumi (1486 - 1551)
2. Jacopo da Pontormo (1494 - 1557): Họa sĩ Ý
Điểm đáng chú ý trong hội họa thời kỳ Phục Hưng:
+ Lần đầu tiên sử dụng sơn dầu làm chất liệu
+ Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu
+ Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân, ngay cả trong tôn giáo, các thiên thần, thánh thần.
Add to Cart
A. Tiền Phục hưng (từ thế kỉ 13 đến hết TK14):
- Bước ngoặt quan trọng về văn chương: Danté dùng tiếng Italia thay Latin trong văn chương (thần khúc)
- Các nghệ sĩ dần dần bỏ nghệ thuật Trung cổ khô cứng, phụ thuộc để tìm ở các di sản Hy lạp -La Mã những yếu tố nhân văn: đề cao con người và nhận thức thẩm mỹ hiện thực.
Giotto (1276 - 1377) họa sĩ- điêu khắc- kiến trúc sư: Là người đặt nền móng cho mĩ thuật phục hưng
- Từ bề chất khổ hạnh của nghệ thuật Trung Cổ
- Tìm tòi cái đẹp con người qua xúc cảm tạo hình.
- Tập trung vào sự kiện cơ bản, vứt bỏ chi tiết tự nhiên chủ nghĩa.
- Chú trọng tạo chất, tạo khối, tạo không gian 3 chiều ở kiến trúc
B. Phục hưng (TK15)
- Thời kỳ Phục Hưng kéo dài khoảng 200 năm (1400 đến 1600), Trung tâm ở Florence
- Các tác phẩm mang tư tưởng nhân văn: ca ngợi chủ nghĩa ạnh hùng, sức mạnh con người.
- Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang khái quát hóa hình thức hoành tráng.
- Tìm chỗ dựa ở nghệ thuật cổ đại Hy lạp - La mã. Nghiên cứu giải phẫu - xa gần.
1. Donatello (1386 -1466) - Nhà điêu khắc, quê ở Florence
- Sáng tạo độc đáo, vững vàng.
- Đổ tượng đồng đầu tiên: tượng đài kỵ sĩ Gattamelata ở Padoue phỏng theo tượng đài kị sĩ Macr Aurèle thời La mã, có cá tính hơn.
- Là thày của Michel Angielo
2. Verrochio (1435-1488)
- Tượng David (đồng)
- Thầy của Leonardo da Vinci.
3. Paolo Uccello(1397 - 1475)
- Tìm ra luật xa gần sơ khởi ( để Vinci đi sâu hơn)
- Tranh: chiến trận ở San Romano.
4. Sandro Botticelli (1444 -1510)
- Đường nét trang trí tinh tế, nét vẽ sắc sảo, sinh động. Cơ thể kéo dài, cử động nhẹ nhàng. Xem tranh có cảm giác nín thở để tôn trọng nỗi buồn thơ mộng
- Tranh: Mùa Xuân (khu vườn của thần vệ nữ); Sự ra đời của thần vệ nữ (1485)
- Những sáng tác năm 1500, trước đó tự đốt tranh rồi thất vọng
5. Andrea Mantegna (1431 - 1506)
- Họa sĩ phục hưng Italy, chỉ chuyên đề tài đạo thiên chúa.
- Tạo hình khốc liệt, có sức mạnh chiều sâu của luật xa gần.
- Tranh : lời cầu nguyện trong vườn.
6. Albrecht Durer (1471 - 1528)
- Họa sĩ phục hưng người Đức
- Vẽ sơn dầu, màu nước, tranh khắc kim loại.
- Nhà hình họa xuất sắc. Tạo hình khúc triết, chi li, cấu trúc phức tạp và quằn quại, mang âm hưởng của triết hềc Đức.
- Tranh : Tự họa đang khoác áo da, Khóc than bên Chúa trở nạn, Bốn vị thánh tông đồ, Hiệp sĩ - cái chết và quỷ dữ, Sầu muộn.
7. Jérôme Bosch (1453 - 1516)
- Họa sĩ cuồng loạn, cổ quái và điên rồ.
- Xuất hiện tương đương cuối thời phục hưng nhưng không nằm trong dòng phục hưng vì ý tưởng quá táo bạo - quái đản, chuyên vẽ những tội lỗi đáng trừng phạt của con người và cảnh con người bị trừng phạt dưới địa ngục.
- Tranh: vườn hoan lạc, Nâng thánh giá.
Phục hưng cực thịnh (cuối TK 15, đầu TK 16).
1. Leonardo da Vinci (1452 - 1519)
- Họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, toán học, vật lý, hóa học, cơ khí ...
- 14 tuổi đến Florence học Verrocchio trong 6 năm.
- Đề ra lý thuyết cơ bản của luật xa gần, giải phẫu, tỷ lệ cơ thể.
- Tranh "Buổi họp kín" (bữa tiệc cuối cùng), tưởng là sơn dầu nhưng chỉ là tranh tường nền họa - do kỹ thuật xa gần, giải phẫu xuất sắc mà tạo được hiệu quả đặc biệt; "La Gioconde" hoặc Joconda vẽ MonaLisa: lần đầu tiên vẽ một chân dung độc lập, người thường (các họa sĩ trước đó chỉ vẽ chân dung vua chúa, hoặc những quan lại giàu có) có tính cách, hòa hợp với phong cảnh phía sau, cười bí ẩn, mắt nhìn khán giả.
2. Raphaello (1483 - 1520)
- Chết trẻ 37 tuổi, họa sĩ vững vàng, trữ tình, bố cục xuất sắc, ý nghĩa lớn lao.
- Tranh "Đức mẹ Sixtinis" bố cục tam giác, gần như đăng đối, ánh sáng mạnh, khái quát hình tượng, lý tưởng hóa, trong sáng, hiến dâng, bảo vệ, tình mẫu tử.
- Tranh "trường học Athène" cuộc đấu tranh về quan điểm triết học quyết liệt và sâu sắc trong khung cảnh mang tính nhân văn.
3. Michel Angelo (1475 - 1564)
- Họa sĩ, điêu khắc, một nghệ sĩ tích cực, làm việc không nghỉ, tham gia khởi nghĩa.
- Tượng David (đá), Thánh Moise (đá), La Pièta (đá), các tượng ngày - đêm canh lăng mộ Médicis, "người nô lệ"...
- Tranh trần nhà thờ Sixtinischen 343 hình tượng - 48 x 13m, 4 năm trời nằm trên giàn giáo, ngửa mặt lên trần, bị vẹo cổ. Các hình tượng: khỏa thân, cơ bắp cuồn cuộn, tư thế vặn mình rất khó, toát lên vẻ đẹp nhân văn của con người. Đa dạng, giữ dội đầy nhiệt huyết.
4. Giorgione (1476 - 1510)
- Họa sĩ độc lập, không vẽ theo đơn đặt hàng của nhà thờ.
- Chú trọng nhịp điệu , giàu cảm xúc, tạo chiều sâu không gian có tương quan sáng tối mạnh để nổi bật chủ đề.
- Tranh "Dông bão", Đức mẹ đi lánh nạn. Sắc thái thiên nhiên lần đầu tiên trong hội họa châu âu.
[image]local://2/B4F56F0A040C42518E119D9A73DB3F5F.JPG[/image]
Moisés en la prueba del oro el fuego
5. Titien (1477 -1576) ở Venice, kế tục Giorgione
- Bút pháp phóng khoáng có chủ định.
- Vẽ nhiều chân dung thật, sâu lắng, có cá tính, trung thực, không tô vẽ.
- "chân dung Charles V", Chân dung người anh trẻ tuổi.
- Diane và Actéon, Vũ hội, Thần rượu nho và Ariane.
6. Corrège (1489 - 1534) hết sức trữ tình bay bổng.
- Tình cảm dạt dào trong sáng, ánh sáng và bút pháp xuất sắc.
- Tranh : Sự ra đời của Đức Chúa hài đồng, Đức mẹ và đức chúa hài đồng
- Tất cả các tranh của Correge đều:
+ Táo bạo về bố cục
+ Kỳ lạ về nguộn sáng
+ Tả chất da thịt diệu kì
+ Tả tình mẫu tử đằm thắm dịu dàng nhất (qua mặt cả Raphaelo chỉ tiếc là tác phẩm của Correge thua về tầm cỡ đồ sộ và yếu hơn về sức nặng tư tưởng).
Kiểu cách - Kiểu sức - Maniérisme (từ 1520 trở đi)
- Mỹ thuật: kỹ thuật cao, xúc cảm có vẻ xáo động giữ dội nhưng thực chất trống rỗng, khô lạnh, thiếu sức sống nội tâm. Tuy vậy vẫn có những họa sĩ lớn, tạo ra những hiệu quả đặc biệt.
- Tự suy sụp do ngoại xâm Pháp -Đức - Áo- buôn bán và công nghệ giảm sút
1. Tintoretto (1528 -1594) ở Venise. Dằn vặt, xáo động.
- Tranh : tìm ra cơ thể thánh Mare, Suzanne và các lão già nhìn trộm.
2. Veronèse (1528-1588) ở Venise - niềm vui sống, rực rỡ màu hội họa, nhiều cử động cường điệu gợi ý cho nghệ thuật Baroc "Mũ miện cho Đức mẹ", "Những người hành hương Emmaus"
3. Albrecht Altdorfer (1480 - 1538) họa sĩ Đức.
- chiến trận Alexandre (1528, không gian bao la, chiến trường đông nghẹt)
4. El Greco (1541 -1614) người Hy Lạp sống ở Tây Ban Nha, tên thật là Theotokopoulos
- Kéo dài nhân vật, diễn tả quyêt liệt, hình tượng táo bạo.
- "hạ huyệt quận công Orgaz, Cảnh ở Toledo, Mở niêm ấn thứ năm.
5. Agnolo Bronzino (1503 - 1572) ở Florence
- họa sĩ cung đình của dòng hề Medici (1)
- Vẽ nhiều bố cục có đề tài thần thánh và các chân dung nhà Medici "câu chuyện thần thoại" hoặc "biểu tượng của Vệ nữ và Cupid", "Hạ thánh giá", Sự tuẫn đạo của thánh Lorenzo.
(1). Medici, dòng hề cai quản Florence trong suốt gần 1 thế kỷ, và giàu nhất Châu Âu thời bấy giờ. Vừa có tiền và quyền lực (từng có 2 người trong dòng hề làm Giáo Hòang Vatican), cho nên hầu hết các họa sĩ nổi tiếng tại Florence thời kỳ này như: Raphael, Botticeli,Michelangelo ... đều nằm dưới sự bảo trợ của dòng hề Medici.
C. Giai đoạn cuối thời kỳ Phực Hưng:
Ra đời phong cách mới là Mannerism với Bronzino là hoạ sĩ tiên phong. Sau đó đến thời kỳ Baroque.
Đặc điểm của Mannerism là các nhân vật trong tranh bị "uốn nắn" một cách sách vở đến mức thiếu tự nhiên. Bronzino là hoạ sỹ tiên phong cho phong cách này, ngoài ra còn có Pontormo, Beccafumi ...
1. Domenico Beccafumi (1486 - 1551)
2. Jacopo da Pontormo (1494 - 1557): Họa sĩ Ý
Điểm đáng chú ý trong hội họa thời kỳ Phục Hưng:
+ Lần đầu tiên sử dụng sơn dầu làm chất liệu
+ Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu
+ Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân, ngay cả trong tôn giáo, các thiên thần, thánh thần.
Nguồn: vuontaodan.net
Add to Cart
0 comments:
Đăng nhận xét